Forbes in Israel hails Vietnam’s political, economic, diplomatic achievements hinh anh 1In Ho Chi Minh City (Photo: VNA)

Tel Aviv (VNA) - Forbes magazine in Israel recently ran article entitled “Why should we think more about Vietnam?” that highlighted the country’s political, economic, and diplomatic achievements and its successful fight against COVID-19.

Lauding Vietnam as one of the countries with the highest economic growth in the world, standing at 7.02 percent last year, the article noted it has enjoyed an export surplus for four consecutive years in the context of falling trade in many countries.

Forbes said Vietnam has made much progress in improving its business environment and restructuring its economy over the past decade. The Global Competitiveness Index 2019 revealed the country had jumped ten places since 2018 to 67th, making it the most improved country.

The World Bank’s 2020 Doing Business report, meanwhile, ranked Vietnam 70th out of 190 economies based on two main factors: improved access to credit information through data distribution from retailers and upgraded information technology infrastructure that makes paying taxes easier for most businesses.

Its improved business environment has also helped it attract more foreign investment. Pledged FDI surpassed 38 billion USD last year; a ten-year high and representing a year-on-year increase of 7.2 percent.

According to the article, Vietnam has signed 12 free trade agreements to date, including “new-generation” deals with broader commitments. Impressively, the EU signed a landmark free trade agreement with the country in June 2019 - the first of its kind with a developing country in Asia and paving the way for tariff reductions on 99 percent of all goods shipped between the bloc and Vietnam.

Vietnam is also a member of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP), it noted.

Lauding Vietnam’s achievements in terms of how the country dealt with the coronavirus outbreak, Forbes quoted the Financial Times as saying that “Vietnam has proved a model in containing the disease in a country with limited resources but determined leadership.”

Vietnam shares a 1,100-km-long border with China but had reported only 270 infections and no fatalities as at April 25, it said, adding that succeeding in containing the COVID-19 pandemic domestically allows Vietnam to have more room to play its key role in regional and international diplomatic forums.

Last year, with 192 out of 193 votes, Vietnam was officially elected as a non-permanent member of the UN Security Council for the 2020-2021 term. This is the second time it has held the post, demonstrating its desire to contribute to global security and peace and proving it is a responsible member of the UN. Vietnam is also Chair of ASEAN in 2020 - the first time it has held the two positions at the same time. This presents an opportunity for it to take advantage of bilateral relations with other countries and create new momentum for enhancing its role and profile.

Vietnam was among the first in the world to reopen its economy following the COVID-19 outbreak, on April 23. It has maintained socioeconomic stability in recent decades and its favourable business environment and free trade agreements are expected to help increase foreign investment in the future.

International investors should consider investing in Vietnam, Forbes added, as many other countries are now struggling with the COVID-19 pandemic and the possibility of economic recession./.


Tạp chí Forbes phiên bản Israel đánh giá cao thành tựu chính trị, kinh tế và ngoại giao của Việt Nam 

Hà Nội (TTXVN 30/4)--
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Tạp chí Forbes phiên bản Israel vừa đăng bài viết có tựa đề “Tại sao chúng ta nên nghĩ nhiều hơn đến Việt Nam”, trong đó đánh giá cao thành tựu chính trị, kinh tế, ngoại giao và thành công của Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. 
Bài viết đánh giá Việt Nam nằm trong số những quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới khi tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2019 là 7,02%. Việt Nam cũng là quốc gia xuất khẩu thặng dư liên tục trong 4 năm trong bối cảnh số quốc gia thâm hụt thương mại gia tăng. Giải thích cho điều này, Forbes cho rằng Việt Nam đạt được thành tích như vậy vì đã không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh và cấu trúc lại nền kinh tế. Theo Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2019, Việt Nam đã tăng 10 bậc xếp hạng so với năm trước đó, lên vị trí 67, trở thành một trong những nước có bước tăng lớn nhất trong năm. Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đánh giá Việt Nam có tiến bộ rõ ràng trong cải thiện môi trường kinh doanh trong thập kỷ qua. 
   Báo cáo Kinh Doanh năm 2020 của WB xếp hạng Việt Nam ở vị trí thứ 70 trong 190 nền kinh tế. Thứ hạng này tương đối tốt khi 10 năm trước đó, Việt Nam đứng ở vị trí 90. So với các nền kinh tế có thu nhập đầu người tương đương, Việt Nam có thành tích vượt trội hơn. WB cũng nhận định Việt Nam sẽ tiếp tục tiến bộ trong năm 2020 và những năm tiếp theo. Đánh giá này dựa trên hai lý do chính là Việt Nam đã cải thiện việc tiếp cận thông tin tín dụng thông qua việc cung cấp dữ liệu cho người dùng từ các ngân hàng thương mại và nâng cấp hệ thống thu thuế giúp các doanh nghiệp nộp thuế dễ dàng hơn. Quá trình thu thuế hiện có thể được hoàn thành chỉ trong 1 ngày so với 2 đến 3 ngày làm việc như những năm trước đó. Môi trường kinh doanh được cải thiện đã giúp Việt Nam thu hút nhiều đầu tư nước ngoài hơn. Năm 2019, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết đầu tư vào Việt Nam đã vượt mốc 38 tỷ USD, mức cao nhất trong 10 năm qua và tăng 7,2%/năm. 
   Forbes cũng cho biết Việt Nam đã ký 12 hiệp định thương mại tự do với các đối tác, bao gồm các hiệp định “thế hệ mới” có các cam kết cao hơn và rộng hơn. Nổi bật trong số các thỏa thuận này là Thỏa thuận thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam, ký vào tháng 6/2019. Đây là thỏa thuận đầu tiên của khối này với một quốc gia đang phát triển tại châu Á, mở đường cho việc giảm thuế đến 99% đối với hàng hóa giữa Việt Nam và EU. Bên cạnh đó, Forbes cũng đề cập đến việc Việt Nam là thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
   Bên cạnh đó, bài viết cũng đánh giá cao Việt Nam trong cách thức đối phó với đại dịch COVID-19 đang bùng phát trên toàn cầu. Forbes đã dẫn lại bình luận của tờ Financial Times nói rằng “Việt Nam đã chứng minh mô hình kiểm soát bệnh dịch tại một đất nước với nguồn lực hạn chế nhưng có lãnh đạo đầy quyết tâm”. Dù có chung biên giới dài 1.100 km với Trung Quốc, song đến ngày 26/4, Việt Nam chỉ ghi nhận 270 ca nhiễm và chưa có ca tử vong nào do COVID-19. Bài báo cũng dẫn lại lời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng “chống dịch như chống giặc”. Việt Nam đã chủ động ứng phó với dịch bệnh bùng phát trước khi nước này ghi nhận ca nhiễm đầu tiên. Theo Forbes, thành công trong việc kiểm soát đại dịch COVID-19 ở trong nước cho phép Việt Nam có nhiều không gian hơn để thực hiện vai trò của mình trong các diễn đàn ngoại giao khu vực và quốc tế.  
   Forbes cho biết với việc giành được 192/193 phiếu bầu, Việt Nam đã được bầu chọn là thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021. Đây là lần thứ hai Việt Nam giữ vị trí này, chứng minh mong muốn của Việt Nam đóng góp cho an ninh và hòa bình của thế giới, đồng thời chứng tỏ Việt Nam là thành viên có trách nhiệm của Liên hợp quốc. Việt Nam cũng giữ chức Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Đây là lần đầu tiên, Việt Nam đang cùng lúc giữ hai trách nhiệm một thời điểm. Theo Forbes, đây là cơ hội cho Việt Nam tận dụng để phát triển mối quan hệ song phương với các quốc gia khác, tạo ra động lực mới để thúc đẩy vai trò và vị thế của đất nước. Trước đó, Việt Nam đã tổ chức Hội nghị thượng đỉnh lần 2 giữa Mỹ và Triều Tiên vào đầu năm 2019, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
   Từ ngày 23/4, Việt Nam nằm trong số các quốc gia đầu tiên trên thế giới mở cửa trở lại sau hơn 3 tuần khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Việt Nam đã duy trì được ổn định kinh tế-xã hội trong suốt nhiều thập kỷ qua. Môi trường kinh doanh thuận lợi và các hiệp định thương mại tự do được kỳ vọng giúp gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới. Do đó, Forbes kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài nên nghĩ đến đầu tư vào Việt Nam trong bối cảnh nhiều nước khác đang chìm trong đại dịch COVID-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế tại phương Tây./. 
Tạp chí Forbes phiên bản Israel đánh giá cao thành tựu chính trị, kinh tế và ngoại giao của Việt Nam 

Hà Nội (TTXVN 30/4)--
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Tạp chí Forbes phiên bản Israel vừa đăng bài viết có tựa đề “Tại sao chúng ta nên nghĩ nhiều hơn đến Việt Nam”, trong đó đánh giá cao thành tựu chính trị, kinh tế, ngoại giao và thành công của Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. 
Bài viết đánh giá Việt Nam nằm trong số những quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới khi tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2019 là 7,02%. Việt Nam cũng là quốc gia xuất khẩu thặng dư liên tục trong 4 năm trong bối cảnh số quốc gia thâm hụt thương mại gia tăng. Giải thích cho điều này, Forbes cho rằng Việt Nam đạt được thành tích như vậy vì đã không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh và cấu trúc lại nền kinh tế. Theo Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2019, Việt Nam đã tăng 10 bậc xếp hạng so với năm trước đó, lên vị trí 67, trở thành một trong những nước có bước tăng lớn nhất trong năm. Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đánh giá Việt Nam có tiến bộ rõ ràng trong cải thiện môi trường kinh doanh trong thập kỷ qua. 
   Báo cáo Kinh Doanh năm 2020 của WB xếp hạng Việt Nam ở vị trí thứ 70 trong 190 nền kinh tế. Thứ hạng này tương đối tốt khi 10 năm trước đó, Việt Nam đứng ở vị trí 90. So với các nền kinh tế có thu nhập đầu người tương đương, Việt Nam có thành tích vượt trội hơn. WB cũng nhận định Việt Nam sẽ tiếp tục tiến bộ trong năm 2020 và những năm tiếp theo. Đánh giá này dựa trên hai lý do chính là Việt Nam đã cải thiện việc tiếp cận thông tin tín dụng thông qua việc cung cấp dữ liệu cho người dùng từ các ngân hàng thương mại và nâng cấp hệ thống thu thuế giúp các doanh nghiệp nộp thuế dễ dàng hơn. Quá trình thu thuế hiện có thể được hoàn thành chỉ trong 1 ngày so với 2 đến 3 ngày làm việc như những năm trước đó. Môi trường kinh doanh được cải thiện đã giúp Việt Nam thu hút nhiều đầu tư nước ngoài hơn. Năm 2019, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết đầu tư vào Việt Nam đã vượt mốc 38 tỷ USD, mức cao nhất trong 10 năm qua và tăng 7,2%/năm. 
   Forbes cũng cho biết Việt Nam đã ký 12 hiệp định thương mại tự do với các đối tác, bao gồm các hiệp định “thế hệ mới” có các cam kết cao hơn và rộng hơn. Nổi bật trong số các thỏa thuận này là Thỏa thuận thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam, ký vào tháng 6/2019. Đây là thỏa thuận đầu tiên của khối này với một quốc gia đang phát triển tại châu Á, mở đường cho việc giảm thuế đến 99% đối với hàng hóa giữa Việt Nam và EU. Bên cạnh đó, Forbes cũng đề cập đến việc Việt Nam là thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
   Bên cạnh đó, bài viết cũng đánh giá cao Việt Nam trong cách thức đối phó với đại dịch COVID-19 đang bùng phát trên toàn cầu. Forbes đã dẫn lại bình luận của tờ Financial Times nói rằng “Việt Nam đã chứng minh mô hình kiểm soát bệnh dịch tại một đất nước với nguồn lực hạn chế nhưng có lãnh đạo đầy quyết tâm”. Dù có chung biên giới dài 1.100 km với Trung Quốc, song đến ngày 26/4, Việt Nam chỉ ghi nhận 270 ca nhiễm và chưa có ca tử vong nào do COVID-19. Bài báo cũng dẫn lại lời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng “chống dịch như chống giặc”. Việt Nam đã chủ động ứng phó với dịch bệnh bùng phát trước khi nước này ghi nhận ca nhiễm đầu tiên. Theo Forbes, thành công trong việc kiểm soát đại dịch COVID-19 ở trong nước cho phép Việt Nam có nhiều không gian hơn để thực hiện vai trò của mình trong các diễn đàn ngoại giao khu vực và quốc tế.  
   Forbes cho biết với việc giành được 192/193 phiếu bầu, Việt Nam đã được bầu chọn là thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021. Đây là lần thứ hai Việt Nam giữ vị trí này, chứng minh mong muốn của Việt Nam đóng góp cho an ninh và hòa bình của thế giới, đồng thời chứng tỏ Việt Nam là thành viên có trách nhiệm của Liên hợp quốc. Việt Nam cũng giữ chức Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Đây là lần đầu tiên, Việt Nam đang cùng lúc giữ hai trách nhiệm một thời điểm. Theo Forbes, đây là cơ hội cho Việt Nam tận dụng để phát triển mối quan hệ song phương với các quốc gia khác, tạo ra động lực mới để thúc đẩy vai trò và vị thế của đất nước. Trước đó, Việt Nam đã tổ chức Hội nghị thượng đỉnh lần 2 giữa Mỹ và Triều Tiên vào đầu năm 2019, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
   Từ ngày 23/4, Việt Nam nằm trong số các quốc gia đầu tiên trên thế giới mở cửa trở lại sau hơn 3 tuần khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Việt Nam đã duy trì được ổn định kinh tế-xã hội trong suốt nhiều thập kỷ qua. Môi trường kinh doanh thuận lợi và các hiệp định thương mại tự do được kỳ vọng giúp gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới. Do đó, Forbes kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài nên nghĩ đến đầu tư vào Việt Nam trong bối cảnh nhiều nước khác đang chìm trong đại dịch COVID-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế tại phương Tây./. 
Tạp chí Forbes phiên bản Israel đánh giá cao thành tựu chính trị, kinh tế và ngoại giao của Việt Nam 

Hà Nội (TTXVN 30/4)--
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Tạp chí Forbes phiên bản Israel vừa đăng bài viết có tựa đề “Tại sao chúng ta nên nghĩ nhiều hơn đến Việt Nam”, trong đó đánh giá cao thành tựu chính trị, kinh tế, ngoại giao và thành công của Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. 
Bài viết đánh giá Việt Nam nằm trong số những quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới khi tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2019 là 7,02%. Việt Nam cũng là quốc gia xuất khẩu thặng dư liên tục trong 4 năm trong bối cảnh số quốc gia thâm hụt thương mại gia tăng. Giải thích cho điều này, Forbes cho rằng Việt Nam đạt được thành tích như vậy vì đã không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh và cấu trúc lại nền kinh tế. Theo Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2019, Việt Nam đã tăng 10 bậc xếp hạng so với năm trước đó, lên vị trí 67, trở thành một trong những nước có bước tăng lớn nhất trong năm. Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đánh giá Việt Nam có tiến bộ rõ ràng trong cải thiện môi trường kinh doanh trong thập kỷ qua. 
   Báo cáo Kinh Doanh năm 2020 của WB xếp hạng Việt Nam ở vị trí thứ 70 trong 190 nền kinh tế. Thứ hạng này tương đối tốt khi 10 năm trước đó, Việt Nam đứng ở vị trí 90. So với các nền kinh tế có thu nhập đầu người tương đương, Việt Nam có thành tích vượt trội hơn. WB cũng nhận định Việt Nam sẽ tiếp tục tiến bộ trong năm 2020 và những năm tiếp theo. Đánh giá này dựa trên hai lý do chính là Việt Nam đã cải thiện việc tiếp cận thông tin tín dụng thông qua việc cung cấp dữ liệu cho người dùng từ các ngân hàng thương mại và nâng cấp hệ thống thu thuế giúp các doanh nghiệp nộp thuế dễ dàng hơn. Quá trình thu thuế hiện có thể được hoàn thành chỉ trong 1 ngày so với 2 đến 3 ngày làm việc như những năm trước đó. Môi trường kinh doanh được cải thiện đã giúp Việt Nam thu hút nhiều đầu tư nước ngoài hơn. Năm 2019, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết đầu tư vào Việt Nam đã vượt mốc 38 tỷ USD, mức cao nhất trong 10 năm qua và tăng 7,2%/năm. 
   Forbes cũng cho biết Việt Nam đã ký 12 hiệp định thương mại tự do với các đối tác, bao gồm các hiệp định “thế hệ mới” có các cam kết cao hơn và rộng hơn. Nổi bật trong số các thỏa thuận này là Thỏa thuận thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam, ký vào tháng 6/2019. Đây là thỏa thuận đầu tiên của khối này với một quốc gia đang phát triển tại châu Á, mở đường cho việc giảm thuế đến 99% đối với hàng hóa giữa Việt Nam và EU. Bên cạnh đó, Forbes cũng đề cập đến việc Việt Nam là thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
   Bên cạnh đó, bài viết cũng đánh giá cao Việt Nam trong cách thức đối phó với đại dịch COVID-19 đang bùng phát trên toàn cầu. Forbes đã dẫn lại bình luận của tờ Financial Times nói rằng “Việt Nam đã chứng minh mô hình kiểm soát bệnh dịch tại một đất nước với nguồn lực hạn chế nhưng có lãnh đạo đầy quyết tâm”. Dù có chung biên giới dài 1.100 km với Trung Quốc, song đến ngày 26/4, Việt Nam chỉ ghi nhận 270 ca nhiễm và chưa có ca tử vong nào do COVID-19. Bài báo cũng dẫn lại lời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng “chống dịch như chống giặc”. Việt Nam đã chủ động ứng phó với dịch bệnh bùng phát trước khi nước này ghi nhận ca nhiễm đầu tiên. Theo Forbes, thành công trong việc kiểm soát đại dịch COVID-19 ở trong nước cho phép Việt Nam có nhiều không gian hơn để thực hiện vai trò của mình trong các diễn đàn ngoại giao khu vực và quốc tế.  
   Forbes cho biết với việc giành được 192/193 phiếu bầu, Việt Nam đã được bầu chọn là thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021. Đây là lần thứ hai Việt Nam giữ vị trí này, chứng minh mong muốn của Việt Nam đóng góp cho an ninh và hòa bình của thế giới, đồng thời chứng tỏ Việt Nam là thành viên có trách nhiệm của Liên hợp quốc. Việt Nam cũng giữ chức Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Đây là lần đầu tiên, Việt Nam đang cùng lúc giữ hai trách nhiệm một thời điểm. Theo Forbes, đây là cơ hội cho Việt Nam tận dụng để phát triển mối quan hệ song phương với các quốc gia khác, tạo ra động lực mới để thúc đẩy vai trò và vị thế của đất nước. Trước đó, Việt Nam đã tổ chức Hội nghị thượng đỉnh lần 2 giữa Mỹ và Triều Tiên vào đầu năm 2019, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
   Từ ngày 23/4, Việt Nam nằm trong số các quốc gia đầu tiên trên thế giới mở cửa trở lại sau hơn 3 tuần khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Việt Nam đã duy trì được ổn định kinh tế-xã hội trong suốt nhiều thập kỷ qua. Môi trường kinh doanh thuận lợi và các hiệp định thương mại tự do được kỳ vọng giúp gia tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới. Do đó, Forbes kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài nên nghĩ đến đầu tư vào Việt Nam trong bối cảnh nhiều nước khác đang chìm trong đại dịch COVID-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế tại phương Tây./. 
VNA